Bác ơi, cháu có cô bạn gặp vấn đề xương khớp, nhưng khi cháu bảo bổ sung canxi thì cô ấy nói nồng độ canxi cao nên bác sĩ còn đang bắt phải dùng thuốc hạ canxi.

Thế là cháu gửi ngay bài nồng độ canxi của bác. Cô ấy đọc xong thì mang cho bác sĩ đọc. Bác sĩ không phản biện được nên đành để bạn cháu dùng canxi hữu cơ. Bạn ấy dùng 3 ngày là cảm thấy đỡ nhức mỏi hẳn, nên nhờ cháu nhắn cảm ơn bác.

Vâng, không có gì, tôi cũng cảm ơn vì chị đã tin tưởng mà giới thiệu để bạn đọc. Kiến thức rất rộng lớn, mình phải không ngừng học hỏi mỗi ngày. Tôi xin phép chia sẻ lại vấn đề này để nhiều người được biết, đó là:

NGHỊCH LÝ NỒNG ĐỘ CANXI TRONG HUYẾT

Hiểu đơn giản là khi cơ thể thiếu canxi, nhưng đi xét nghiệm huyết thì hàm lượng ion canxi trong huyết lại cao, thậm chí rất cao. Nhìn vào kết quả này, nhiều bác sỹ Tây Y còn khuyên uống các loại hạ canxi. Nhưng càng uống thì lại càng thấy các dấu hiệu nặng hơn:

– Đau nhức mỏi xương khớp, nhất là đốt sống cổ

– Giấc ngủ kém: thường tỉnh giấc đêm, ngủ mơ, không sâu giấc.

– Tính khí thất thường, dễ cáu giận

– Trí nhớ giảm, khó tập trung

Nhiều người chỉ nghĩ đến việc bổ sung canxi khi bước qua tuổi 50, bởi quan niệm chỉ người già mới bị loãng xương, thiếu canxi.

Thực tế không phải vậy. Chị em phụ nữ bước qua ngưỡng 30 tuổi là sức khỏe bắt đầu suy giảm, xương khớp dễ đau, nhất là đốt sống cổ, tóc yếu dễ rụng. Nhất là với chị em đã qua kì sinh nở, nuôi con bằng sữa mẹ, thì sự thiếu hụt về canxi càng nhiều.

Quay trở lại, tại sao cơ thể thiếu canxi mà nồng độ canxi trong huyết lại cao?

Cơ thể rất thông minh, nó không tự nhiên mà để lượng canxi trong huyết cao bất thường. Lý do là bởi sự TẮC NGHẼN. Có bộ phận cần canxi, nhưng khí huyết kém hoặc tắc nghẽn ở đâu đó mà không nhận được, nên cơ thể tăng lượng canxi trong huyết lên. Hoặc canxi đến nơi rồi mà không đủ chất lượng nên bộ phận đó không nhận trả về, thành ra canxi trong huyết rất cao, mà thực tế là cơ thể lại thiếu.

Ngược lại, nếu canxi trong huyết thấp, không có nghĩa cơ thể đang thừa, mà có khả năng xương bị loãng không lấy đủ canxi cần thiết, hoặc tuyết giáp kém, cụ thể là tuyến cận giáp yếu, không tiết ra đủ hooc môn để điều hòa lượng canxi phù hợp.

Khi canxi không đạt chất lượng, bị trả lại, nó không đơn giản là quay trở lại xương, mà thường bị đưa sai chỗ, tích tụ lại thành các mảng xơ vữa trong thành mạch, hoặc tạo các gai xương, gây đau.

Để bổ sung canxi, có nhiều loại, tôi xin lưu ý mấy điều sau:

1. Loại canxi: nên chọn canxi dạng hữu cơ dễ hấp thụ. Canxi vô cơ rẻ, nhiều, nhưng lại khó hấp thu, dễ bị đào thải qua thận, gây áp lực cho thận, dễ tạo sỏi.

2. Thời điểm uống canxi: nên cách bữa ăn khoảng 1-2h, vì canxi dễ bị các chất béo cản trở, nên nếu uống ngay sau ăn hoặc trong bữa ăn thì khó hấp thu.

3. Hàm lượng canxi: nên ở mức 200-400mg mỗi ngày. Nếu mang thai hoặc cho con bú thì nên gấp đôi, còn đâu chỉ nên dừng lại ở mốc kia, vì còn canxi trong chế độ ăn uống nữa.

4. Kết hợp Vitamin D và Magie:

Vitamin D là người dẫn đường cho canxi đi vào xương khớp. Nếu chỉ chăm chăm tăng thêm canxi mà không có vitamin D thì hiệu quả rất thấp.

Vitamin D đơn giản có được bằng cách phơi nắng. Nếu sợ đen, thì bổ sung thêm vitamin D qua thực phẩm, viên uống.

Tuy nhiên, tôi vẫn khuyến khích cách phơi nắng. Bởi ánh nắng ngoài cung cấp vitamin D thì còn có thêm nhiều năng lượng tinh khiết từ vũ trụ nữa.

5. Ích khí bổ huyết để lưu thông dễ dàng.

Hệ thống huyết mạch như giao thông, phải thông thoáng, phải có nhiều xe chất lượng cao thì mới chuyên chở canxi đi đúng và đủ được.

Tham khảo giúp tôi bộ đôi: viên canxi hữu cơ vỏ trứng rong biển và ích khí khang để cơ thể dễ dàng hấp thu và chuyển hoá.

Hoặc nhắn trực tiếp tôi hỗ trợ.

Có thể là hình ảnh về thuốc và văn bản

ĐỂ LẠI MỘT TRẢ LỜI

Mời bạn để lại bình luận
Nhập tên của bạn vào đây