Trong Đông Y, huyết hư là vấn đề cơ thể không có đủ nguyên liệu để tạo máu. Hiểu nôm na là máu xấu, kém chất lượng.

Vấn đề huyết hư, đa phần các chị em đều gặp phải. Vì vấn đề sinh học, mỗi tháng phụ nữ bị mất trung bình 100ml máu do kinh nguyệt, Tức là 1 năm mất trung bình 1,2 lít.

Trong khi đó, cân nặng trung bình của phụ nữ việt là 45 – 50kg. Mà 1 kg tương đương khoảng 70ml máu. Nên trung bình 1 người phụ nữ Việt có khoảng 3,15 – 3,5 lít máu. Trong khi đó, mỗi năm mất 1,2 lít, khoảng 30%, 1 con số đáng kể. Đây là chưa kể những lần sinh con để cái.

12 dấu hiệu huyết hư

1. Tim yếu, đập nhanh

2. Móng tay móng, dễ gãy

3. Hay quên, trí nhớ kém

4. Sắc mặt tái, không hồng hào

5. Da khô

6. Kinh nguyệt không đều (thường chậm ngày)

7. Tóc rụng nhiều

8. Hay hoa mắt chóng mặt

9. Tê bì chân tay

10. Bàn chân lạnh về đêm

11. Ngủ kém, không sâu giấc, hay mơ man.

12. Các vấn đề phụ khoa tái lại nhiều lần

Gặp 3/12 dấu hiệu trên, thì coi là huyết hư.

Theo Y học cổ truyền: tử cung huyết hải của cơ thể. Do vậy, nếu huyết hư, thì tử cung sẽ yếu lạnh, buồng trứng dễ có nang. Đồng thời tử cung cũng là trung tâm khí âm, trung tâm nội tiết tốt của phụ nữ. Nên huyết hư, tử cung lạnh dẫn tới rối loạn nội tiết và hàng loạt các vấn đề đi kèm.

Bên cạnh đó, vì gan là kho tích trữ máu, nếu huyết hư, gan sẽ yếu. Gan lại liên hệ với mắt, nên gan yếu thì mắt kém, nhanh mỏi, mờ, không có thần sắc.

Ngoài ra, huyết trong Đông Y không đơn thuần là máu, nó còn mang ý nghĩa liên quan tới sự vận chuyển các loại hoóc-môn, tức là xúc tác quan trọng trong việc trao đổi chất của tế bào.

Do vậy, nếu huyết hư, quá trình lão hoá sẽ diễn ra nhanh hơn.

Chu kì để cơ thể sinh huyết mới và đào thải huyết cũ là từ 4 tới 6 tháng. Do đó, nếu đang gặp các vấn đề về huyết hư, thì chú ý mấy lời khuyên sau giúp tôi.

1. Để huyết dồi dào hơn, đầu tiên là tăng cường sắt.

Các loại thực phẩm giàu sắt là: Gan động vật, hàu, sò, ốc, các loại đậu, các loại hạt ngũ cốc, rau cải bó xôi, cá, rau xanh lá (rau ngót, chùm ngây),…

2. Tiếp đến là cần lưu ý chăm sóc dạ dày và đường ruột.

Bởi đây là nơi hấp thu các chất dinh dưỡng. Nếu đường ruột yếu, thì ăn bao nhiêu chất bổ vào cũng lại thải ra, không hấp thu được, không có tác dụng gì cả.

3. Sau cùng, để dưỡng huyết là phải chăm sóc Gan, vì gan tàng huyết, là nơi lưu trữ, điều phối và thanh lọc huyết. Muốn gan khoẻ, nhớ giúp tôi:

– Nhất nước: đủ nước tốt mỗi ngày.

– Nhì phân: dinh dưỡng cho Gan (đạm tốt, vị chua)

– Tam cần: kiên trì ít nhất 3 tháng, đặc biệt hạn chế các cảm xúc bực tức nóng giận, rất hại cho gan

Tham khảo giúp tôi bộ đôi dưỡng gan huyết: trà mát gan và viên uống bổ huyết.

Hoặc nhắn trực tiếp tôi hỗ trợ.

12 dấu hiệu và lời khuyên

Trong Đông Y, huyết hư là vấn đề cơ thể không có đủ nguyên liệu để tạo máu. Hiểu nôm na là máu xấu, kém chất lượng.

Vấn đề huyết hư, đa phần các chị em đều gặp phải. Vì vấn đề sinh học, mỗi tháng phụ nữ bị mất trung bình 100ml máu do kinh nguyệt, Tức là 1 năm mất trung bình 1,2 lít.

Trong khi đó, cân nặng trung bình của phụ nữ việt là 45 – 50kg. Mà 1 kg tương đương khoảng 70ml máu. Nên trung bình 1 người phụ nữ Việt có khoảng 3,15 – 3,5 lít máu. Trong khi đó, mỗi năm mất 1,2 lít, khoảng 30%, 1 con số đáng kể. Đây là chưa kể những lần sinh con để cái.

12 dấu hiệu huyết hư

1. Tim yếu, đập nhanh

2. Móng tay móng, dễ gãy

3. Hay quên, trí nhớ kém

4. Sắc mặt tái, không hồng hào

5. Da khô

6. Kinh nguyệt không đều (thường chậm ngày)

7. Tóc rụng nhiều

8. Hay hoa mắt chóng mặt

9. Tê bì chân tay

10. Bàn chân lạnh về đêm

11. Ngủ kém, không sâu giấc, hay mơ man.

12. Các vấn đề phụ khoa tái lại nhiều lần

Gặp 3/12 dấu hiệu trên, thì coi là huyết hư.

Theo Y học cổ truyền: tử cung huyết hải của cơ thể. Do vậy, nếu huyết hư, thì tử cung sẽ yếu lạnh, buồng trứng dễ có nang. Đồng thời tử cung cũng là trung tâm khí âm, trung tâm nội tiết tốt của phụ nữ. Nên huyết hư, tử cung lạnh dẫn tới rối loạn nội tiết và hàng loạt các vấn đề đi kèm.

Bên cạnh đó, vì gan là kho tích trữ máu, nếu huyết hư, gan sẽ yếu. Gan lại liên hệ với mắt, nên gan yếu thì mắt kém, nhanh mỏi, mờ, không có thần sắc.

Ngoài ra, huyết trong Đông Y không đơn thuần là máu, nó còn mang ý nghĩa liên quan tới sự vận chuyển các loại hoóc-môn, tức là xúc tác quan trọng trong việc trao đổi chất của tế bào.

Do vậy, nếu huyết hư, quá trình lão hoá sẽ diễn ra nhanh hơn.

Chu kì để cơ thể sinh huyết mới và đào thải huyết cũ là từ 4 tới 6 tháng. Do đó, nếu đang gặp các vấn đề về huyết hư, thì chú ý mấy lời khuyên sau giúp tôi.

1. Để huyết dồi dào hơn, đầu tiên là tăng cường sắt.

Các loại thực phẩm giàu sắt là: Gan động vật, hàu, sò, ốc, các loại đậu, các loại hạt ngũ cốc, rau cải bó xôi, cá, rau xanh lá (rau ngót, chùm ngây),…

2. Tiếp đến là cần lưu ý chăm sóc dạ dày và đường ruột.

Bởi đây là nơi hấp thu các chất dinh dưỡng. Nếu đường ruột yếu, thì ăn bao nhiêu chất bổ vào cũng lại thải ra, không hấp thu được, không có tác dụng gì cả.

3. Sau cùng, để dưỡng huyết là phải chăm sóc Gan, vì gan tàng huyết, là nơi lưu trữ, điều phối và thanh lọc huyết. Muốn gan khoẻ, nhớ giúp tôi:

– Nhất nước: đủ nước tốt mỗi ngày.

– Nhì phân: dinh dưỡng cho Gan (đạm tốt, vị chua)

– Tam cần: kiên trì ít nhất 3 tháng, đặc biệt hạn chế các cảm xúc bực tức nóng giận, rất hại cho gan

Tham khảo giúp tôi bộ đôi dưỡng gan huyết: trà mát gan và viên uống bổ huyết.

Hoặc nhắn trực tiếp tôi hỗ trợ.

ĐỂ LẠI MỘT TRẢ LỜI

Mời bạn để lại bình luận
Nhập tên của bạn vào đây