Bác ơi, trước cháu bị viêm dạ dày, phải dùng thuốc Tây, được 1 thời gian thì viêm giảm, nhưng lại bị thừa axit dạ dày, nên giờ cứ phải dùng mấy loại giảm tiết axit, chứ không là bị trào ngược rất khó chịu ạ.

Trước hết, tôi xin khẳng định, cơ thể chỉ có đủ và thiếu axit dạ dày thôi, chứ không thừa được.

Ơ, thế cháu đi kiểm tra thì lại thừa, thế là bên Tây Y họ sai à bác?

Không, họ không sai. Chỉ là họ kết luận dựa trên hiện tượng chứ không phải bản chất. Hiện tượng thì đúng là lượng axit trong dạ dày chị bị tăng cao, rồi trào ngược, nên họ kết luận chị bị thừa axit, rồi kê các loại giảm tiết axit. Nhưng chị càng dùng các loại ức chế tiết axit dạ dày này, thì hiện trạng trào ngược trong ngắn hạn có thể giảm, nhưng về dại hạn sẽ không đỡ.

Thực tế, tôi đã tư vấn rất nhiều người như vậy, ban đầu dùng các loại giảm tiết axit dịch vị thì đỡ trào ngược thật đấy. Mà sau 1 thời gian ngưng dùng, là đâu lại hoàn đó. Thậm chí còn tăng chứ chẳng giảm. Không hiểu bản chất thì bị phụ thuộc, càng ngày phải càng dụng nặng hơn, mà thậm chí còn biến chứng thành K thực quản, vòm họng.

Để tôi giải thích kĩ hơn vì sao lại không phải thừa axit dạ dày.

Trước hết, axit dạ dày do tế bào ở thành dạ dày tiết ra. Khi ăn vào, thức ăn, đạm, sẽ kích thích dạ dày tiết axit nhiều hơn để chuyển hoá, cái này hẳn ai cũng biết. Tuy hiên, ngay cả khi không ăn, thì dạ dày cũng vẫn sản sinh axit để làm các nhiệm vụ sau:

– Thanh lọc các loại vi khuẩn từ đường uống vào.

– Giữ ấm nội tạng khoang bụng

– Giảm độc tố trong huyết khi cơ thể bị cẳng thẳng quá mức

Với người viêm loét, HP dạ dày, nếu bước vào giai đoạn nặng, cần phải dùng các loại kháng sinh, kháng viêm để hỗ trợ cơ thể chống chọi lại. Tuy nhiên, chính việc dùng thuốc này cũng làm rối loạn hoạt động của tiết dịch vị của dạ dày. Cái rối loạn lớn nhất chính là khả năng nhận biết là điều hoà giữa lúc ăn và không ăn. Hiểu nôm na, khi dạ dày bị yếu, lúc cơ thể không ăn, nó không nhận biết được, mà vẫn cứ tiết nhiều dịch vị như khi ăn. Mà khi cơ thể ăn, lượng dịch vị lại không có đủ để tiêu hoá, bởi đã mất bớt 1 phần tiết ra lúc đói rồi.

Điều này giải thích vấn đề là có người đi khám thì bị kết luận là thừa dịch vị, trong khi đó ăn uống lại khó tiêu, hay đầy bụng, chướng hơi, dù không ăn nhiều.

Bên cạnh đó, còn 1 lý do nữa cũng hay bị bỏ qua, đó là dịch vị dạ dày còn chịu sự tác động của tuyến Yên và tuyến Thượng Thận, 2 cơ quan quan trọng trong hệ thống nội tiết của cơ thể. Tuyến Yên là tuyến chủ, nằm ở não, do đó, bị ảnh hưởng rất nhiều nếu giờ giấc sinh hoạt bất thường, nhất là việc thức đêm, hay suy nghĩ nhiều, căng thẳng.

Khi stress, cơ thể sẽ sản xuất nhiều độc tố thần kinh truyền vào huyết. Lúc đó, tuyến thượng thận phải sản xuất 1 loại hooc môn là Corticosteroid giúp trung hoà các độc tố này. Và chính hooc môn này cũng làm kích thích tế bào dạ dày tiết dịch vị. Nói cách khác, khi cơ thể căng thẳng, thì dạ dày cũng tiết nhiều dịch vị hơn. Đó là lý do mà tôi liệt kê vai trò của dịch vị có 1 phần là giúp trung hoà các độc tố thần kinh trong huyết khi cơ thể stress.

Từ những phân tích trên, với chị, tôi có mấy lời khuyên sau:

1. Định kỳ làm sạch dạ dày với 2 bài: nước chanh đậu bắp và muối biển loãng.

2. Tập thói quen ăn chậm, nhai kĩ.

3. Uống nước đủ và đúng cách mỗi ngày

4. Giảm căng thẳng, nhất là vào ban đêm. Cố gắng ngủ sớm trước 11h

5. Tham khảo thêm tỳ vị khang, là sự nâng cấp bài thuốc mật ong nghệ trong dân gian để duy trì sự bảo vệ cho dạ dày 1 cách tự nhiên.

Bài viết đã dài, ai quan tâm thêm nhắn tôi hỗ trợ.

ĐỂ LẠI MỘT TRẢ LỜI

Mời bạn để lại bình luận
Nhập tên của bạn vào đây